HƯỚNG DẪN CHO PHẢN BIỆN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHẢN BIỆN
I - HƯỚNG DẪN CHUNG CHO PHẢN BIỆN
Trước khi phản hồi chấp nhận hoặc từ chối lời mời làm chuyên gia phản biện bản thảo bài báo của Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ QUI (Tạp chí JSTQUI), người chuyên gia cần xem xét các vấn đề sau:
1. Bài viết có phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của mình không? Chỉ nên chấp nhận nếu người phản biện thấy có thể đưa ra đánh giá nhận xét chất lượng và chính xác;
2. Người phản biện phát hiện có xung đột lợi ích tiềm ẩn không? Nếu có, vui lòng phản hồi cho đại diện Ban biên tập;
3. Người phản biện cần cân nhắc khả năng hoàn thành việc đọc, ghi Phiếu nhận xét và phản hồi lại cho Ban biên tập của Tạp chí JSTQUI trong khoảng thời gian dành cho quá trình phản biện được ghi trong Phiếu nhận xét;
4. Người phản biện cần phản hồi lời mời của Ban biên tập Tạp chí càng sớm càng tốt, vì việc trì hoãn quyết định sẽ làm chậm tiến độ phản biện dù chấp nhận phản biện hay không. Nếu từ chối lời mời và có thể, hãy giới thiệu người phản biện khác phù hợp hơn;
5. Trường hợp chấp nhận tham gia, người phản biện phải cam kết bảo mật cho bản thảo bài báo được nhận từ Tạp chí JSTQUI. Cụ thể, người phản biện cam kết không chia sẻ bài báo đó với bất cứ cá nhân hay tổ chức khác nếu không được sự cho phép của Ban biên tập. Nhằm nghiêm túc thực hiện quá trình phản biện kín hai chiều;
6. Bản nhận xét của phản biện:
+ Nhận xét đánh giá của người phản biện sẽ giúp Ban biên tập Tạp chí quyết định có nên xuất bản bài báo đó hay không. Do vậy, người phản biện cần đưa ra ý kiến đánh giá nhận xét bao quát và chuẩn xác về chất lượng bài báo theo gợi ý trong Phiếu ghi nhận xét của chuyên gia phản biện tải tại đây.
+ Nhận xét đánh giá cần lịch sự, khách quan và mang tính xây dựng trên cơ sở khoa học và không bao gồm bất kỳ nhận xét mang tính chất đánh giá cảm tính của cá nhân hoặc ghi chú lại thông tin cá nhân của phản biện (bao gồm họ tên người phản biện);
* Các lưu ý:
1. Nếu người phản biện nghi ngờ đạo văn, gian lận hoặc phát hiện điều không minh bạch nào khác, hãy nêu nghi vấn đó cho Tổng biên tập, cung cấp càng nhiều chi tiết minh chứng càng tốt;
2. Vì Tạp chí JSTQUI áp dụng hình thức phản biện kín 2 chiều nên người phản biện không được chia sẻ phần đánh giá hoặc thông tin về việc nhận xét phản biện với bất cứ ai nếu không có sự đồng ý của Ban biên tập và các tác giả có liên quan. Điều này áp dụng cả trong và sau quá trình công bố nghiên cứu trên Tạp chí JSTQUI;
3. Bất kỳ đề nghị nào cho tác giả sửa đổi, bao gồm cả trích dẫn tài liệu của người phản biện (hoặc cộng sự của phản biện) phải vì lý do khoa học chính đáng và không nhằm mục đích tăng số lượng trích dẫn cho người phản biện, hoặc tăng cường khả năng hiển thị công trình nghiên cứu của người phản biện (hoặc cộng sự của phản biện);
4. Quyết định cuối cùng: Tổng biên tập là người đưa ra quyết định cuối cùng việc chấp nhận hay từ chối đăng bài báo. Các bộ phận, thành viên khác liên quan đến Tạp chí JSTQUI không có quyền trong quyết định này. Ban biên tập sẽ cân nhắc mọi quan điểm và có thể yêu cầu một ý kiến thứ ba hoặc yêu cầu tác giả sửa đổi thêm trước khi đưa ra quyết định.
II - HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH PHẢN BIỆN
Chuyên gia phản biện sẽ đọc bản thảo được gửi thông qua tài khoản đã đăng ký trên trang web của Tạp chí. Để nhận tệp (file) bản thảo, chuyên gia phản biện cần đăng nhập vào tài khoản đã đăng ký/Menu/ chọn tab "Gửi bài online"/nhấn tab "Tiếp nhận", kéo thanh cuộn xuống phía dưới sẽ thấy bản thảo dạng flie word, nhấn vào đó để tải về. Kết quả của bước này, chuyên gia phản biện sẽ có 3 lựa chọn (hình 1).
Trước khi phản hồi chấp nhận hoặc từ chối lời mời làm chuyên gia phản biện bản thảo bài báo của Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ QUI (Tạp chí JSTQUI), người chuyên gia cần xem xét các vấn đề sau:
1. Bài viết có phù hợp với lĩnh vực chuyên môn của mình không? Chỉ nên chấp nhận nếu người phản biện thấy có thể đưa ra đánh giá nhận xét chất lượng và chính xác;
2. Người phản biện phát hiện có xung đột lợi ích tiềm ẩn không? Nếu có, vui lòng phản hồi cho đại diện Ban biên tập;
3. Người phản biện cần cân nhắc khả năng hoàn thành việc đọc, ghi Phiếu nhận xét và phản hồi lại cho Ban biên tập của Tạp chí JSTQUI trong khoảng thời gian dành cho quá trình phản biện được ghi trong Phiếu nhận xét;
4. Người phản biện cần phản hồi lời mời của Ban biên tập Tạp chí càng sớm càng tốt, vì việc trì hoãn quyết định sẽ làm chậm tiến độ phản biện dù chấp nhận phản biện hay không. Nếu từ chối lời mời và có thể, hãy giới thiệu người phản biện khác phù hợp hơn;
5. Trường hợp chấp nhận tham gia, người phản biện phải cam kết bảo mật cho bản thảo bài báo được nhận từ Tạp chí JSTQUI. Cụ thể, người phản biện cam kết không chia sẻ bài báo đó với bất cứ cá nhân hay tổ chức khác nếu không được sự cho phép của Ban biên tập. Nhằm nghiêm túc thực hiện quá trình phản biện kín hai chiều;
6. Bản nhận xét của phản biện:
+ Nhận xét đánh giá của người phản biện sẽ giúp Ban biên tập Tạp chí quyết định có nên xuất bản bài báo đó hay không. Do vậy, người phản biện cần đưa ra ý kiến đánh giá nhận xét bao quát và chuẩn xác về chất lượng bài báo theo gợi ý trong Phiếu ghi nhận xét của chuyên gia phản biện tải tại đây.
+ Nhận xét đánh giá cần lịch sự, khách quan và mang tính xây dựng trên cơ sở khoa học và không bao gồm bất kỳ nhận xét mang tính chất đánh giá cảm tính của cá nhân hoặc ghi chú lại thông tin cá nhân của phản biện (bao gồm họ tên người phản biện);
* Các lưu ý:
1. Nếu người phản biện nghi ngờ đạo văn, gian lận hoặc phát hiện điều không minh bạch nào khác, hãy nêu nghi vấn đó cho Tổng biên tập, cung cấp càng nhiều chi tiết minh chứng càng tốt;
2. Vì Tạp chí JSTQUI áp dụng hình thức phản biện kín 2 chiều nên người phản biện không được chia sẻ phần đánh giá hoặc thông tin về việc nhận xét phản biện với bất cứ ai nếu không có sự đồng ý của Ban biên tập và các tác giả có liên quan. Điều này áp dụng cả trong và sau quá trình công bố nghiên cứu trên Tạp chí JSTQUI;
3. Bất kỳ đề nghị nào cho tác giả sửa đổi, bao gồm cả trích dẫn tài liệu của người phản biện (hoặc cộng sự của phản biện) phải vì lý do khoa học chính đáng và không nhằm mục đích tăng số lượng trích dẫn cho người phản biện, hoặc tăng cường khả năng hiển thị công trình nghiên cứu của người phản biện (hoặc cộng sự của phản biện);
4. Quyết định cuối cùng: Tổng biên tập là người đưa ra quyết định cuối cùng việc chấp nhận hay từ chối đăng bài báo. Các bộ phận, thành viên khác liên quan đến Tạp chí JSTQUI không có quyền trong quyết định này. Ban biên tập sẽ cân nhắc mọi quan điểm và có thể yêu cầu một ý kiến thứ ba hoặc yêu cầu tác giả sửa đổi thêm trước khi đưa ra quyết định.
II - HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH PHẢN BIỆN
Chuyên gia phản biện sẽ đọc bản thảo được gửi thông qua tài khoản đã đăng ký trên trang web của Tạp chí. Để nhận tệp (file) bản thảo, chuyên gia phản biện cần đăng nhập vào tài khoản đã đăng ký/Menu/ chọn tab "Gửi bài online"/nhấn tab "Tiếp nhận", kéo thanh cuộn xuống phía dưới sẽ thấy bản thảo dạng flie word, nhấn vào đó để tải về. Kết quả của bước này, chuyên gia phản biện sẽ có 3 lựa chọn (hình 1).
Hình 1. 3 lựa chọn cho chuyên gia phản biện
Trong đó:
1. Chấp nhận đăng: Chuyên gia phản biện chọn tab "Chấp nhận đăng", tải tệp (file) bản thảo lên website, ghi Phiếu nhận xét và gửi về Ban biên tập. Quá trình phản biện kết thúc;
2. Từ chối: Chuyên gia phản biện chọn tab "Từ chối", làm theo hướng dẫn và ghi Phiếu nhận xét và gửi về Ban biên tập. Quá trình phản biện kết thúc;
3. Yêu cầu chỉnh sửa: Chuyên gia phản biện chọn tab "Yêu cầu chỉnh sửa". Chuyên gia phản biện và tác giả của bản thảo bài báo sẽ trao đổi (kín hai chiều) các công việc liên quan đến việc chỉnh sửa bản thảo trên website của Tạp chí, cụ thể như sau:
Ban biên tập
2. Từ chối: Chuyên gia phản biện chọn tab "Từ chối", làm theo hướng dẫn và ghi Phiếu nhận xét và gửi về Ban biên tập. Quá trình phản biện kết thúc;
3. Yêu cầu chỉnh sửa: Chuyên gia phản biện chọn tab "Yêu cầu chỉnh sửa". Chuyên gia phản biện và tác giả của bản thảo bài báo sẽ trao đổi (kín hai chiều) các công việc liên quan đến việc chỉnh sửa bản thảo trên website của Tạp chí, cụ thể như sau:
CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN | TÁC GIẢ BẢN THẢO BÀI BÁO |
Bước 1: Chuyên gia phản biện chọn tab “Yêu cầu chỉnh sửa” và tải lên tệp hướng dẫn chỉnh sửa.
*Lưu ý: Tệp hướng dẫn chỉnh sửa có thể là Phiếu nhận xét của chuyên gia phản biện (không chứa các thông tin của chuyên gia phản biện) hoặc/và bản thảo của bài báo với những ghi chú sửa trực tiếp trong phần nội dung (hình 2). Hình 2. Tải lên tệp hướng dẫn chỉnh sửa
|
Bước 1: Tác giả bài báo nhận Tệp hướng dẫn và thực hiện việc chỉnh sửa nội dung bản thảo. Sau khi chính sửa xong, chọn tab “Giải trình”/ tải lên phiếu giải trình (file bản thảo đã sửa) như hình 3. Hình 3. Tải lên tệp hướng dẫn chỉnh sửa
|
Bước 2: Chuyên gia phản biện nhận Phiếu giải trình đọc và kiểm tra những nội dung đã góp ý, nếu: + Bản thảo không cần chỉnh sửa thêm, thì chuyên gia phản biện sẽ: chọn tab “Chấp nhận đăng”; tải bản thảo lên theo hướng dẫn; ghi Phiếu nhận xét, ký và gửi về Tòa soạn, để kết thúc quá trình phản biện; Hình 4. Chấp nhận đăng và tải tệp
+ Bản thảo vẫn cần phải chỉnh sửa, thì thực hiện lặp lại từ bước 1. Quá trình này có thể được lặp lại nhiều lần, cho đến khi chuyên gia phản biện chấp nhận đăng hoặc từ chối đăng.
|
Bước 2: + Nếu chuyên gia phản biện chấp nhận bản thảo sau lần phản biện thứ nhất và chọn “Chấp nhận đăng”, thì tác giả thanh toán phí đăng bài (nếu có), ghi Phiếu gửi bài và gửi về Tòa soạn, để kết thúc công việc; + Nếu chuyên gia phản biện yêu cầu tiếp tục chỉnh sửa, thì tác giả bài báo sẽ thực hiện lại bước 1. Quá trình này có thể được lặp lại nhiều lần, cho đến khi chuyên gia phản biện chấp nhận đăng. |
Ban biên tập
Tin xem nhiều
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh