Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Application of blended learning form in teaching english to students of Quang Ninh University of Industry

Tóm tắt
Phương thức dạy và học trực tuyến hiện nay được xem là giải pháp tối ưu khi sinh viên không thể tham gia học tập theo phương thức truyền thống. Tuy nhiên hiện tại để đạt được hiệu quả tối ưu của phương thức này, cả giảng viên và sinh viên cần phải có thời gian để thay đổi và thích ứng, đó là lý do cho ra đời mô hình học tập kết hợp (Blended learning), mô hình này là kết hợp giữa dạy và học theo phương thức truyền thống và trực tuyến, mô hình vừa phát huy được ưu điểm của phương thức dạy học truyền thống vừa giúp giảng viên và sinh viên có thời gian để làm quen dần với mô hình trực tuyến. Trên cơ sở thực nghiệm giảng dạy và khảo sát ý kiến của giảng viên và sinh viên, tác giả đưa ra một số đề xuất để có thể áp dụng mô hình dạy học này vào giảng dạy các học phần tiếng Anh tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ĐHCN Quảng Ninh).

ABSTRACT:
The current method of teaching and learning online is considered the optimal solution today when learners cannot participate in learning in the traditional way. However, at present, to achieve the optimal effect of this method, both teachers and learners need time to change and adapt, which is the reason for the birth of Blended learning model. This model is a combination of traditional and online teaching and learning, which both promotes the advantages of traditional teaching methods and helps teachers and learners have time to get used to them with on line model. On the basis of teaching experience and surveys of lectures and students, the author has made some suggestions to be able to teach English courses at Quang Ninh University of Industry.
 Keywords: Blended learning, Online learning, Teaching English, Traditional teaching

Tài liệu tham khảo:
1. Davis, H. C., & Fill, K. (2007). Embedding blended learning in a university's teaching culture: Experiences and reflections. British Journal of Educational Technology, 38(5), pp.817-828.
2. Neumeier, P. (2005). A closer look at blended learning: Parameters for designing a blended learning environment for language teaching and learning. ReCALL 17(2), pp.163–178.
3. Bonk và Graham (2006). The Blended Course Design Workbook: A Practical Guide, Stylus Publishing, United State.
4. Nam, N. D. (2007). Các mức độ ứng dụng E - learning ở trường Đại học sư phạm. Tạp chí Giáo dục, số 175.
5. Mai, N. T. (2023). Đào tạo kết hợp trong các trường đại học – Đánh giá của người học. Tạp chí Công thương điện tử, số 2.

  Ý kiến bạn đọc

Liên kết

thuvien.qui.edu.vn
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây