Giải pháp chuẩn bị lò chợ theo hướng xiên chéo nhằm tăng hiệu quả chống trôi trượt đồng bộ thiết bị cơ giới hóa khai thác
Phạm Đức Thang, Khương Phúc Lợi, Hoàng Văn Nghị
Tóm tắt
Cơ giới hóa khai thác than hầm lò đang được triển khai áp dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong hầu hết các phạm vi điều kiện địa chất mỏ khác nhau ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên trong các điều kiện địa chất phức tạp, chiều dài khai thác không lớn lại là những nhân tố tác động tiêu cực đến hiệu quả áp dụng công nghệ này. Trong quá trình áp dụng CGH khai thác các vỉa dày trung bình góc dốc vỉa thoải đến nghiêng với lò chợ cột dài theo phương thì khi góc dốc vỉa biến động lớn (từ 200 đến 350) các tổ hợp vì chống trong quá trình khấu than thường trôi trượt xuống phía dưới theo chiều dốc. Bài báo đưa ra cơ sở khấu gương lò chợ theo hướng xiên chéo với tính toán xác định góc dốc của lò chợ thực tế khi khấu gương theo hướng xiên chéo trong sự phụ thuộc vào góc dốc của vỉa than để giảm góc dốc của lò chợ nhằm hạn chế ảnh hưởng của góc dốc vỉa than đến việc trôi trượt tổ hợp thiết bị cơ giới hóa trong lò chợ khai thác ở các vỉa than dày trung bình dốc thoải đến nghiêng.
ABSTRACT:
Mechanization of underground coal mining is being widely applied and highly effective in most of the different mine geological conditions in many countries around the world. However, in complex geological conditions, the working face’s length is not large, which is factor that negatively affect the efficiency of this technology. In the process of applying mechanization to exploit the medium thick seams, the slope angle is smooth to inclined with longwall system, when the slope angle changes greatly (from 200 to 350), complex mechanized equipment in the coal mining process often slide downwards along the slope. The paper presents the basis of cutting coal in working face in the diagonal direction with the calculation to determine the actual slope angle of working face in the diagonal direction which is in the dependence on the coal seam slope angle to reduce the working face slope angle in order to limit the influence of the coal seam slope angle on the drifting of the complex mechanized equipment in the working face in the medium thick coal seams with sloping to inclined slopes.
Keywords: Mechanization technology, diagonal working face, complex mechanized equipment, anti-drift, mining
Mechanization of underground coal mining is being widely applied and highly effective in most of the different mine geological conditions in many countries around the world. However, in complex geological conditions, the working face’s length is not large, which is factor that negatively affect the efficiency of this technology. In the process of applying mechanization to exploit the medium thick seams, the slope angle is smooth to inclined with longwall system, when the slope angle changes greatly (from 200 to 350), complex mechanized equipment in the coal mining process often slide downwards along the slope. The paper presents the basis of cutting coal in working face in the diagonal direction with the calculation to determine the actual slope angle of working face in the diagonal direction which is in the dependence on the coal seam slope angle to reduce the working face slope angle in order to limit the influence of the coal seam slope angle on the drifting of the complex mechanized equipment in the working face in the medium thick coal seams with sloping to inclined slopes.
Keywords: Mechanization technology, diagonal working face, complex mechanized equipment, anti-drift, mining
Tài liệu tham khảo:
1. Đặng Thanh Hải. Phát triển áp dụng cơ giới hóa đào lò và khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015, lộ trình đến năm 2020, Viện KHCN Mỏ, Hà Nội, 2016.2. Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, Quảng Ninh, 2020.
3. Báo cáo tổng kết công tác an toàn năm 2022 của Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, Quảng Ninh, 2022.
4. Đào Hồng Quảng. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hưởng của góc dốc vỉa than đến lò chợ có giới hóa vỉa thoải đến nghiêng. Viện KHCN Mỏ, Hà Nội, 2018.
5. Lê Văn Hậu, Phạm Trung Nguyên. Một số vấn đề về lựa chọn dây chuyền thiết bị cơ giới hóa khai thác phù hợp cho điều kiện vỉa than dày trung bình, độ dốc đến 450 ở vùng Quảng Ninh. KHCNM 4/2019.
6. Lê Văn Hậu, Lê Đức Nguyên, Ngô Văn Thắng. Nghiên cứu công nghệ cơ giới hóa phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, góc dốc vỉa nghiêng, đa vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí. KHCNM 2/2019
7. URL: http://www.mining-portal.ru/publish/dobyicha-uglya-po-stranam-v-2019-godu/
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Tin xem nhiều
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh