Xây dựng hệ thống đo, giám sát nhiệt độ, nồng độ khí độc hại và tự động cải thiện điều kiện của môi trường làm việc
Building a system to measure and monitor temperature and toxic gas concentration and automatically improve the condition of the working environment
Tóm tắt
Internet kết nối vạn vật (IoT) ngày càng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Bài báo trình bày việc xây dựng hệ thống đo lường, giám sát và tự động cải thiện chất lượng không khí của môi trường làm việc có khả năng xuất hiện các loại khí độc hại và nhiệt độ cao. Phần cứng của hệ thống cũng như thuật toán thực hiện được trình bày chi tiết. Việc kết nối tới hệ thống qua Internet để giám sát và điều khiển được thực hiện qua module Arduino Ethernet Shield và trang Web của Blynk trên máy tính hoặc Blynk IoT trên điện thoại thông minh. Mô hình hệ thống đã xây dựng hoạt động tin cậy, chính xác và dễ dàng mở rộng hệ thống.
Internet of Things (IoT) is increasingly being applied in many fields. The paper presents the construction of a system to measure, monitor and improve the air quality of the working environment where harmful gases and high temperature are likely to appear. The hardware of the system as well as the implementation algorithm are presented in detail. Connection to the system via the Internet for monitoring and control is done via the Arduino Ethernet Shieald module and Blynk's Web site on a computer or Blynk IoT on a smartphone. The system model has built reliable operation, accurate and easy to expand the system.
Tệp toàn văn
Tài liệu tham khảo:
1. Anisha Sinha (2020). Study on IoT (Internet of Things) and its Applications. International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology (IJRASET), Volume 8 Issue VI June 2022 (pp.2533).2. Dr. M. Krishnamoorthi, M Arunkumar, R G Chandini, T Deepika, J Mohamed Yazar. IOT based Air Quality Monitoring System (2020). International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology (IJRASET), Volume 8 Issue VII July 2020 .
3. Mehedi Hasan, MD Toufiqul Islam Bilash, Parag Biswas, Md. Ashik Zafar Dipto (2018), Smart Home Systems: Overview and Comparative Analysis, Fourth International Conference on Research in Computational Intelligence and Communication Networks (ICRCICN).
4. Mr. Elaiyaraja P, Vivek Goudannavar, Vineeth N N, Yashas N, Keshav Anand(2022). Smart Irrigation System using IoT. International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology (IJRASET), Volume 8 Issue VI June 2020.
5. Prakhar Srivastava1, Mohit Bajaj, Ankur Singh Rana(2018), Overview of ESP8266 Wi-Fi module based Smart Irrigation System using IOT. 4th International Conference on Advances in Electrical, Electronics, Information, Communication and Bio-Informatics (AEEICB-18).
6. Đoàn Hữu Chức(2022). Thiết kế ứng dụng internet of things đo, giám sát các thông số môi trường và điều khiển thiết bị điện qua nền tảng Blynk. Tạp chí khoa học công nghệ Hàng hải, Số 71, 8/2022.
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Tin xem nhiều
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh