Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học học phần Tiếng Việt nâng cao cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Solutions to enhance the quality of teaching intermediate Vietnamese for Lao students at Quang Ninh University of Industry

Vũ Thị Thanh Huyền [1], Cao Hải An, Ngô Hải Yến
1 Bộ môn Ngoại ngữ- Khoa KHCB- Trường ĐHCN Quảng Ninh

Tóm tắt
Các học phần Tiếng Việt nâng cao có vai trò rất quan trọng với các lưu học sinh Lào hiện đang học tập tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Việc học Tiếng Việt nâng cao góp phần giúp lưu học sinh Lào nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Việt, tạo thuận lợi khi tiếp cận, tham gia các môn học cùng với các sinh viên Việt Nam trong Trường cũng như tự tin giao tiếp trong quá trình các em học tập, sinh sống tại Việt Nam. Việc nghiên cứu và áp dụng những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh luôn được nhà trường đặc biệt quan tâm.

ABSTRACT:
Intermediate Vietnamese modules are very important to Lao students currently studying at Quang Ninh University of Industry. Studying Intermediate Vietnamese modules helps Lao students improve their Vietnamese language skills, facilitate when accessing to and participate in subjects with Vietnamese students here as well as confidently communicate in the process of studying and living in Vietnam. Finding and applying appropriate teaching methods to improve the quality of teaching and learning Vietnamese for Lao students at Quang Ninh University of Industry has always been of special interest.
 Keywords: Intermediate Vietnamese, methods, teaching quality

Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài, Thông tư 17/2015/TT-BGDĐT ngày 01/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo. https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-17-2015-tt-bgddt-bo-giao-duc-va-dao-tao-97909-d1.html
2. Báo cáo đánh giá tổng kết 10 năm đào tạo LHS Lào giai đoạn 2013 - 2022, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, tháng 01/2023
3. Nam, N. T. (2014). Từ phương pháp Ngữ pháp - dịch đến kỷ nguyên Hậu phương pháp, những ảnh hưởng đối với tài liệu và tiến trình giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2014.
4. Hòa, N. T. T., Thúy, N. T. D., Thư, T. V. A, Thảo, V. T., & Phương, T. M. (2014).
Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ Việt - Lào để nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Hà Tĩnh. Khoa học - 2014 - no.4 - tr.27-35 - ISSN.0866-7594.
https://sti.vista.gov.vn/Pages/danh-sach-tai-lieu-khcn-moi-nhat.aspx?datasearch=[%7B%22FieldSearch%22:%22Keyword_Chuan%22,%22Keyword%22:%22L%C6%B0u%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%22,%22Operator%22:%22AND%22%7D]&Type_CSDL=TAILIEUKHCN
5. Phước, L. T., & Hải, N. T. (2018). Hậu phương pháp trong giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở Trường Đại học Ngoại ngữ Huế. Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ IV ”, Huế, 2018. http://isase.edu.vn/phuong-phap-moi-trong-day-hoc-ngoai-ngu.html

  Ý kiến bạn đọc

Liên kết

thuvien.qui.edu.vn
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây