Nâng cao hiệu quả công tác lập thời khóa biểu các lớp tín chỉ theo tiêu chí đào tạo lấy người học làm trung tâm
Improving the efficiency of credit class schedule working by student-cented training criteria
Hoàng Thị Trang, Nguyễn Thị Hiền, Bùi Duy Khuông
Tóm tắt
Xếp thời khóa biểu là một bài toán rất khó khăn và phức tạp. Đối với thời khóa biểu trong trường đại học lại càng phức tạp vì việc xếp thời khóa biểu liên quan đến rất nhiều yếu tố: số học phần mở ra, thời gian học tập, số tiết học, giảng viên, sinh viên, phòng học… Bản thân việc xếp thời khóa biểu là rõ ràng nhưng mục đích, tính tối ưu của bài toán này chưa bao giờ và sẽ không bao giờ có thể rõ ràng. Không có chuẩn mực nào cho việc xác định tính tối ưu của một Thời khóa biểu. Điều khó nhất là ở sự hài lòng của người sử dụng. Sự phức tạp nhất của bài toán xếp thời khóa biểu nằm ở sự mâu thuẫn và phức tạp của các ràng buộc về quản lý tiết dạy và nhu cầu giáo viên. Giải quyết các mâu thuẫn ràng buộc trên nằm ngoài phạm vi tư duy logic của thuật toán và lập trình cổ điển. Vì vậy cần phải có một biện pháp, công cụ hỗ trợ, với bài viết này tác giả nêu ra cách thức, giải pháp để nâng cao hiệu quả và tính tối ưu của công tác xếp thời khóa biểu cho các lớp tín chỉ theo mỗi đợt học của Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đáp ứng tiêu chí lấy người học làm trung tâm.
ABSTRACT:
Scheduling is a very difficult and complex problem. For university timetables, it is even more complicated because scheduling involves many factors: number of courses opened, study time, number of classes, lecturers, students, classrooms. … The scheduling itself is obvious, but the purpose and optimization of this problem has never been and will never be clear. There is no standard for determining the optimality of a Timetable. The hardest thing is in user satisfaction. The most complicated problem of scheduling lies in the contradiction and complexity of lesson management constraints and teacher needs. Solving the above constraints is beyond the scope of logical thinking of algorithms and classical programming. Therefore, it is necessary to have a support tool, in this article, the author outlines ways and solutions to improve the efficiency and optimization of the work of scheduling for each credit class. The course at Quang Ninh University of Industry meets the criteria of being learner-centered.
Keywords: Schedule, Training management software, Functions in excel, Data Validation, Conditional Formattin
Scheduling is a very difficult and complex problem. For university timetables, it is even more complicated because scheduling involves many factors: number of courses opened, study time, number of classes, lecturers, students, classrooms. … The scheduling itself is obvious, but the purpose and optimization of this problem has never been and will never be clear. There is no standard for determining the optimality of a Timetable. The hardest thing is in user satisfaction. The most complicated problem of scheduling lies in the contradiction and complexity of lesson management constraints and teacher needs. Solving the above constraints is beyond the scope of logical thinking of algorithms and classical programming. Therefore, it is necessary to have a support tool, in this article, the author outlines ways and solutions to improve the efficiency and optimization of the work of scheduling for each credit class. The course at Quang Ninh University of Industry meets the criteria of being learner-centered.
Keywords: Schedule, Training management software, Functions in excel, Data Validation, Conditional Formattin
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Thông tư Ban hành Quy chế đào tạo trình độ Đại học của Bộ Giáo dục và đào tạo (Số 08/2021/TT-BGDĐT, ngày 18/3/2021)2. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. (2021). Quy chế đào tạo trình độ Đại học theo tín chỉ của Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Số 300/QĐ-ĐHCNQN, ngày 05/7/2021)
3. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. (2021). Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Số 600/QĐ-ĐHCNQN, ngày 29/11/2021)
4. Hoa, P. P. & Huấn, P. Q. (2020). Excel dành cho người tự học. Nhà xuất bản Thanh niên.
5. Tuân, N. (2023). Thành thạo các hàm excel phổ biến nhất. Nhà xuất bản Thanh niên.
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Tin xem nhiều
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh