Nghiên cứu đề xuất điều kiện tính toán và áp dụng phương án bố trí đường lò dọc vỉa dưới trụ bảo vệ khi khai thác các vỉa than gần nhau
Research to propose calculation and application in different location options for longitudinal level under protective pillar when excavating closed coal seams
Vũ Đức Quyết, Vũ Ngọc Thuần
Tóm tắt
Khi khai thác các vỉa than gần nhau mà vỉa than ở trên khi khai thác có lưu lại trụ bảo vệ sẽ gây ra sự tập trung ứng suất không chỉ ở trong trụ bảo vệ mà còn cả ở dưới nó, ứng suất phân bố ở dưới trụ bảo vệ không đồng đều. Phía dưới trụ bảo vệ là vùng ứng suất cao, nếu bố trí đường lò ở trong vùng này, đường lò sẽ bị biến dạng và phá hủy rất mạnh, rất khó duy trì ổn định. Ngoài ra, khi khai thác vỉa than phía trên cũng làm mất đi tính nguyên vẹn của lớp đá trụ, đặc biệt là khu vực ngay sát phía dưới trụ bảo vệ với một độ sâu nhất định khiến cho việc lựa chọn loại hình kết cấu chống giữ đường lò dọc vỉa ở dưới nó trở lên phức tạp. Bài báo trên cơ sở phân tích sự hình thành và quy luật phân bố ứng suất dưới trụ bảo vệ, từ đó phân tích đưa ra điều kiện áp dụng và công thức tính toán hợp lý cho từng phương án bố trí đường lò dọc vỉa dưới trụ bảo vệ khi khai thác các vỉa gần nhau.
ABSTRACT:
When excavating coal seams which are close to one another, the upper’s protective pillar will cause stress concentration which is not only inside itself but also under it, those under distributed stress is uneven. There is a high stress area under the protective pillar, if locating the mining road in this area, it will be deformed and destroyed very strongly, and very difficult to maintain stability. In addition, when excavating the upper coal seam, the integrity of the pillar rock layer is lost. It especially makes the complication in choosing the type of support structure for the mining road under protection pillar within a certain depth. This paper is based on the analysis of the formation and stress distribution rules under the protective pillar. Thereby, analyse and suggest the application conditions and reasonassble calculation formula for each location option of the longitudinal level which is under the upper’s protective pillar when excavating coal seams closed to one another.
Keywords: Reasonable location of mining road; Longitudinal level under protective pillar; Longitudinal level in closed coal seams
When excavating coal seams which are close to one another, the upper’s protective pillar will cause stress concentration which is not only inside itself but also under it, those under distributed stress is uneven. There is a high stress area under the protective pillar, if locating the mining road in this area, it will be deformed and destroyed very strongly, and very difficult to maintain stability. In addition, when excavating the upper coal seam, the integrity of the pillar rock layer is lost. It especially makes the complication in choosing the type of support structure for the mining road under protection pillar within a certain depth. This paper is based on the analysis of the formation and stress distribution rules under the protective pillar. Thereby, analyse and suggest the application conditions and reasonassble calculation formula for each location option of the longitudinal level which is under the upper’s protective pillar when excavating coal seams closed to one another.
Keywords: Reasonable location of mining road; Longitudinal level under protective pillar; Longitudinal level in closed coal seams
Tệp toàn văn
Tài liệu tham khảo:
1. Zhang Wei, Zhang Dongsheng, Chen Jianben, Wang Xufeng, Xu Mengtang (2012), “Xác định vị trí hợp lý cho đường lò dọc vỉa khi khai thác các vỉa than rất gần nhau", Tạp chí Đại học Mỏ Trung Quốc, 41. (2), 182-188. (in Chinese: 张炜,张东升,陈建本,王旭锋, 徐猛堂 (2012), “极近距离煤层回采巷道合理位置确定,” 中国矿业大学学报, 41.(2), 182-188.)2. Zhang Baisheng, Yang Shuangsuo, Kang Lixun, Zhai Yingda (2008), "Thảo luận về phương pháp xác định vị trí hợp lý cho đường lò dọc vỉa khi khai thác các vỉa than rất gần nhau”, Tạp chí Địa kỹ thuật và Cơ học Trung Quốc", 27. (1), 97-101.(in Chinese: 张百胜,杨双锁,康立勋,翟英达 (2008), “极近距离煤层回采巷道合理位置确定方法探讨. 岩土力学与工程学报”,27.(1), 97-101.)
3. Zhu Runsheng (2012), "Kỹ thuật chống giữ và xác định vị trí hợp lý cho đường lò dọc vỉa khi khai thác các vỉa than rất gần nhau", Khoa học và Công nghệ than, 40.4, 10-17. (in Chinese: 朱润生 (2012), “极近距离煤层回采巷道合理位置确定与支护技术”, 煤炭科学技术,40.4, 10-17.)
4. Han Shuanye (2011), "Thảo luận về kỹ thuật chốn giữ đường lò dọc vỉa dưới trụ than khi khai thác các vỉa than rất gần nhau", Khoa học và kỹ thuật TongMei, 2. (128), 1-4. (in Chinese: 韩栓业 (2011), “极近距离煤层上覆煤柱下巷道支护技术探讨”, 同煤科技, 2. (128),1-4.)
5. Guo Hang, Dong Pengfei, Zhang Defei (2013), "Nghiên cứu thảo luận về vị trí hợp lý của đường lò dọc vỉa khai thác ở vỉa than dưới khi các vỉa than rất gần nhau", Khoa học và Công nghệ Than Sơn Đông. (in Chinese: 郭航,董鹏飞,张德飞 (2013), “极近距离煤层下位煤层回采巷道合理位置的探讨研究”, 山东煤炭科技.)
6. Zhang Jiangcheng (2012), "Xác định vị trí hợp lý cho đường lò dọc vỉa ở trong vỉa than phía dưới khi khai thác các vỉa rất ngần nhau", Khoa học và Công nghệ Than Sơn Đông, 3, 3-4. (in Chinese: 张江成 (2012), “极近距离下煤层回采巷道合理位置确定”, 山东煤炭科技, 3, 3-4.
7. Ma Quanli, Li Hong, Bai Jingzhi (2006), "Bố trí đường lò thượng khai thác ở vỉa than dưới và các phương thức chống giữ nó khi khai thác các vỉa than rất gần nhau", Khoa học và Công nghệ Than, 34 (9), 37-39. (in Chinese: 马全礼,李洪,白景志 (2006), “极近距离下位煤层工作面巷道布置及其支护方式” 煤炭科学技术, 34(9), 37-39.)
8. Wei Zhenyu (2013), "Bố trí hợp lý đường lò trong vỉa than cực dày khi các vỉa rất gần nhau tại mỏ than Tháp Sơn", Khoa học và Công nghệ Than, 41, 46-48. (魏振宇 (2013), “塔山煤矿近距离煤层群特厚煤层巷道合理布置”, 煤炭科学技术, 41, 46-48.)
9. Pan Weidong, Kong Dezhong, Li Delin, Luan Hebing (2014), "Quy luật áp lực mỏ xung quanh đường lò dọc vỉa khi khai thác than hạ trần đối với vỉa gần nhau", An toàn mỏ than, 45 (7), 12-15 (in Chinese: 潘卫东,孔德中,李德林, 栾合冰 (2014), “近距离煤层综放回采巷道矿压规律”, 煤矿安全, 45(7), 12-15.)
10. Kong Dezhong, Wang Zhaohui, Ren Zhicheng (2014), "Xác định vị trí hợp lý đường lò dọc vỉa khai thác bằng phương pháp hạ trần đối với vỉa than gần nhau", Tạp chí Kỹ thuật an toàn và khai thác than của Trung Quốc, 31 (2), 270-276. (in Chinese: 孔德中,王兆会,任志成 (2014), “近距离煤层综放回采巷道合理位置确定”, 煤矿与安全工程学报, 31(2), 270-276.)
11. Zhang Wei, Zhang DongSheng, Chen JianBen, Wang XuFeng, Xu MengTang, (2012), "Xác định vị trí hợp lý cho đường lò dọc vỉa khi hai vỉa than ở khoảng cách rất gần nhau", Tạp chí Đại học Công nghệ Mỏ Trung Quốc, 2, 182-188. (in Chinese: 张 炜,张东升, 陈建本,王旭锋,徐猛堂, (2012), “极近距离煤层回采巷道合理位置确定”, 中国矿业大学学报, 2, 182-188.)
12. Zhang SuiXi (2011), Nghiên cứu kỹ thuật chống giữ và bố trí đường lò dọc vỉa khai thác của vỉa than phía dưới khi khai thác cụm vỉa rất gần nhau, Đại học Công nghệ Mỏ Trung Quốc. (in Chinese: 张随喜 (2011), 近距离煤层群下位煤层回采巷道布置及支 护技术研究,中国矿业大学.)
13. Feng JinQuan, Zhang DongSheng, Ma Li (2007). Phân tích số học việc tiến hành khai thác cụm vỉa than gần nhau nằm gần mặt đất, Khoa học và Công nghệ Mỏ, 2007, 35 (9), 76-78.in Chinese: (封金权, 张东升, 马立 (2007). 浅埋近距离煤层群上行开采数值分析, 煤 炭科学技术, 2007, 35 (9), 76-78.)
14. Ren Zhi Cheng, Kong DeZhong, Song GaoFeng (2014), “Nghiên cứu độ rộng hợp lý của trụ bảo vệ của vỉa than trên khi khai thác cụm vỉa”, Khai thác Mỏ, 19(2), 38-41. (in Chinese: 任志成,孔德中,宋高峰 (2014), “近距离煤层群上煤层区段煤柱合理宽度研究”, 煤矿开采,19 (2), 38-41.)
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Tin xem nhiều
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh