Ảnh hưởng của “tương đồng văn hóa” trong việc quảng bá phim truyền hình Trung Quốc ở Việt Nam
The effects of "cultural proximity" in promotion Chinese TV dramas in Vietnam
Nguyễn Thị Diễm Kiều, Tô Xiếu Ại
Tóm tắt
Cùng với sự phát triển của hệ thống Internet và xu thế toàn cầu hóa, việc quảng bá văn hóa thông qua phim truyền hình đã trở thành một phần quan trọng trong chiến lược truyền thông của mỗi quốc gia. Tại Trung Quốc, nền công nghiệp phim truyền hình phát triển tương đối sớm so với các quốc gia trong khu vực. Với đặc tính “tương đồng văn hóa”, phim truyền hình Trung Quốc dễ dàng nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt của khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Bài viết này sẽ tiến hành phân tích ảnh hưởng của “tương đồng văn hóa” đến việc quảng bá phim truyền hình Trung Quốc ở Việt Nam trên ba phương diện là tư tưởng Nho giáo, hệ thống giáo dục và sở thích của giới trẻ.
Từ khóa: giao thoa văn hóa, phim truyền hình Trung Quốc, quảng bá văn hóa, truyền thông văn
Từ khóa: giao thoa văn hóa, phim truyền hình Trung Quốc, quảng bá văn hóa, truyền thông văn
ABSTRACT:
In conjunction with the development of the Internet system and globalization trends, promoting culture through TV dramas has become an important part of each country's communication strategy. In China, the TV drama industry develops relatively early than other countries in Asia. With the characteristic of “Cultural Proximity”, Chinese TV dramas easily receive warm responses from Asian audiences, including Vietnam. This article will analyze the influence of “Cultural Proximity” on the promotion of Chinese TV dramas in Vietnam in the following three aspects: Confucian ideology, the education system and young people's preferences.
Keywords: Cultural interference, Chinese TV dramas, Cultural promotion, Cultural communication, Cultural Proximity
In conjunction with the development of the Internet system and globalization trends, promoting culture through TV dramas has become an important part of each country's communication strategy. In China, the TV drama industry develops relatively early than other countries in Asia. With the characteristic of “Cultural Proximity”, Chinese TV dramas easily receive warm responses from Asian audiences, including Vietnam. This article will analyze the influence of “Cultural Proximity” on the promotion of Chinese TV dramas in Vietnam in the following three aspects: Confucian ideology, the education system and young people's preferences.
Keywords: Cultural interference, Chinese TV dramas, Cultural promotion, Cultural communication, Cultural Proximity
Tài liệu tham khảo:
1. Hoskins C, & Mirus R (1988). Reasons for the US Dominance in International Trade in Television Programs. Media Culture & Society,1988(4), pp. 499-504.2. Bai Yin & Huong, L. T., & Chen Junpeng (2021). The strategies of culture adaptability for the dissemination of Chinese TV dramas by country——Taking the dissemination of domestic dramas in Vietnam as an example, in Chinese. China Television, 2021(10), pp. 12-19.
3. Straubhaar J (1991). Beyond media imperialism: Asymmetrical interdependence and cultural proximity. Critical Studies in Mass Communications,8(1), pp. 39-59.
4. Hiếu, L. T. (2015). Ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89), pp. 88-97.
5. Zhang Ling & Chen Ying (2022). Thoughts on the "Cultural Proximity" theory——Taking the spread of Chinese TV dramas in Vietnam as an example, in Chinese. Journal of News Research, 2022(13), pp. 46-49.
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận
Tin xem nhiều
- Cán bộ, đảng viên với việc tu dưỡng đạo đức cách mạng trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vệt Nam hiện nay
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ
- Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua các chủ đề hóa học
- Nghiên cứu lỗi của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 3 pha1,5kw 4 cực trong trường hợp sự cố thanh dẫn roto
- Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục sinh viên năm thứ nhất tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Xây dựng định mức năng suất và tiêu hao vật tư cho thiết bị khai thác và tuyển quặng tại tổ hợp dự án bô-xit Tân Rai và Nhân Cơ - TKV
- Phân tích và thiết kế bộ điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng Logic mờ
- Nghiên cứu giảng dạy vật lí đại cương có hướng dẫn theo module: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên
- Nghiên cứu mô hình Blended learning trong dạy học toán cao cấp tại Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh